Hotline: 0988 456 947

Công Ty TNHH Xe Nâng 888

Giỏ hàng ( 0)

Nguyên lý hoạt động cao su chân máy xe nâng

Ngày đăng: 26-07-2022 | 4:59 PM | 257 Lượt xem | Người đăng: admin

Cao su chân máy xe nâng là:

Cao su chân xe nâng

  • Cao su chân máy là bộ phận được lắp đặt giữa động cơ và khung xe. Bộ phận này có nhiều kích cỡ khác nhau, thường được làm bằng kim loại và cao su. Trong đó, kim loại được sử dụng để chống chịu lực tạo ra bởi động cơ nổ máy, còn lớp cao su được dùng để hấp thụ, làm giảm sự rung động của máy tác động lên khung xe.
  • Vị trí của nó được đặt dưới chân động cơ, nơi gắn với phần khung của xe. Nhờ bộ phận này mà động cơ được gắn chắc chắn cố định với phần thân xe.

Cấu tạo của cao su chân máy:

Cấu tạo cao su chân máy

Được chế tạo gồm 2 phần chính phần thân và phần đầu kết nối:

  • Phần thân có thiết kế dạng hình trụ chất liệu chế tạo từ cao su.
  • Phần đầu kết nối gồm hai thanh kim loại ở hai đầu, trên được khắc ren. Đầu trên gắn với động cơ và đầu dưới gắn với khung máy.
  • Chất liệu chế tạo kim loại rất cứng có khả năng chống chịu tốt với độ rung của động cơ khi nó hoạt động. Mỗi hãng xe lại có kiểu thiết kế riêng. Cao su chân máy Toyota khác với của Kia…Vì vậy nếu bắt buộc phải thay mới bạn chỉ có thể dùng với loại đúng theo hãng xe của mình.
  • Cao su chân máy là bộ phận đem lại chức năng giảm thiểu sự giao động của động cơ bằng cách ngăn cách giữa động cơ với khung xe. Bạn cần kiểm tra định kì cao su chân máy để đảm bảo rằng còn tốt. Vì nếu cao su chân máy hư hỏng, mà bạn không kịp thời phát hiện và thay mới thì sẽ ảnh hưởng không tốt cho máy xe ô tô bạn đang sử dụng.
  • Cao su chân máy có cấu tạo cũng không phải là đơn giản vì tùy theo vị trí của nó mà nó sẽ chịu lực theo phương đó. Những cao su chính chịu trọng lực của máy thường to, đặc hơn và có phương chịu lực thẳng đứng; những cao su kềm sẽ bé và rỗng hơn, phương chịu lực cũng sẽ khác hơn để khử được dao động máy.

Nguyên lý hoạt động cao su chân máy xe nâng:

  • Có đặc tính đàn hồi rất tốt. Lực được sinh ra từ động khi khi di chuyển qua bộ phận này sẽ được triệt tiêu gần như toàn bộ.
  • Giảm rung lắc trong khoang máy cũng sẽ được khống chế. Âm thanh phát ra cũng hạn chế đi nhiều. Qua đó giúp động cơ hoạt động êm ái.
  • Động cơ nhờ vậy sẽ luôn được giữ ở trạng thái cân bằng. Các chi tiết máy sẽ hoạt động êm ái, ổn định và không bị sai lệch. Nó sẽ hoạt động với toàn bộ công suất có thể đạt được.

Dấu hiệu cao su chân xe nâng hỏng:

  • Tiếng ồn khoang động cơ: gây ra tiếng va chạm, tiếng đập mạnh và các loại âm thanh khác do động cơ dịch chuyển quá mức tới các điểm tiếp xúc.
  • Động cơ bị xê dịch không ở vị trí ban đầu: động cơ di chuyển lên phía trước, ra phía sau, hoặc từ bên này sang bên kia trong khoang động cơ. Hiện tượng này biểu hiện qua những điểm kết nối bị xê dịch từ vài chục mm tới cả vài phân. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến động cơ trở nên bị rung lắc.
  • Rung lắc khi di chuyển.

Các loại cao su chân xe nâng phổ biến :

 

  • Cao su chân máyTOYOTA.
  • Cao su chân máy KOMASU.
  • Cao su chân máy TCM.
  • Cao su chân máy MITSUBISHI.

>>> Nếu có thắc mắc gì về thông tin sản phẩm vui lòng liên hệ:

PHỤ TÙNG XE NÂNG BẢO NGỌC
 
Điện thoại: 0988 456 947
 
 
Email: xenangbaongoc@gmail.com
 
Địa chỉ: Số 9 Thôn 2 Đông Dư- Gia Lâm - Hà Nội
 
 Chia sẻ

Về chúng tôi


Gọi ngay: 0971464128
messenger icon zalo icon